Diễm Quỳnh Mạc
 Câu 1 .Một tàu ngầm đang di chuyển ở độ sâu 150 m so với mặt nước biển.              a,  tính áp suất của nước biển tác dụng lên tàu ngầm biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 b, Tính áp lực của nước biển tác dụng lên tấm kính cửa kính của tàu ngầm , biết diện tích của tấm kính là 2,4m2Câu 2 . Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm , vật lơ lửng khi vật được nhúng vào chất lỏng ? Câu 3 . Nhà bạn A cách trường 4 km. Hàng ngày bạn A đều đi xe từ nhà lúc 6h10 đến trường lúc 6 giờ 45 phút...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thảo Uyên
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 13:39

\(p=dh=10300\cdot85=875500\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 13:39

Áp suất tại điểm đó:

\(p=d\cdot h=10300\cdot85=875500Pa\)

Bình luận (0)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:53

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:

\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)

b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:

\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)

Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:

\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)

Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)

Bình luận (0)
Nam Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 1 2022 lúc 7:56

Áp suất của nước biển là

\(p=d.h=10300.150=1545000\left(Pa\right)\)

Tàu cách vị trí ban đầu là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2214500}{10300}=215\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2017 lúc 12:39

Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Thu Thao
27 tháng 12 2020 lúc 21:19

undefined

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Bruh Bruh
27 tháng 12 2020 lúc 18:39

a,p=d.h=10300.120=1236000(Pa)

b,Vì p2=1648000Pa>p1=1236000P a=>tàu chìm xuống vì áp suất tăng lên

p=d.h=>h=p/d=1648000:10300=160(m)

Bình luận (0)
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
20 tháng 12 2022 lúc 10:50
 

Giải:

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:

 

b) Độ sâu của tàu khi có áp suất 

 

 Tàu phải lặn thêm độ sâu:

Δh=h′−h=210−180=30(m)

Bình luận (5)
Anh Đào Hùng
Xem chi tiết
N    N
3 tháng 1 2022 lúc 16:58

Độ sâu của tàu lặn là 

\(P=d.h=h=\dfrac{P}{d}=\dfrac{1854000}{10300}=180\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 16:59

Tóm tắt:

\(p=1854000Pa\)

\(d=10300N/m^3\)

_________________________

\(h=?m\)

Giải:

Tàu đang lặn ở độ sâu là:

\(h= \dfrac{p}{d}=\dfrac{1854000}{10300}=180(m)\)

Bình luận (0)
Sun Trần
3 tháng 1 2022 lúc 17:02

Tóm tắt:

\(p=1854000Pa\)

\(d=10300N/m^3\)

\(h=??m\)

Giải : Độ sâu mà tàu đang lặn : \(p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{1854000}{10300}=180\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2018 lúc 9:00

Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)